Giả trân hay giả chân đúng chính tả?
Bạn thắc mắc không biết giả trân hay giả chân mới là từ đúng và cách dùng ra sao. Thepoetmagazine sẽ giúp bạn kiểm tra chính tả, tìm ra từ chính xác trong hai từ này.
Giả trân hay giả chân? Từ nào đúng chính tả?
Giả trân là từ đúng chính tả và có nghĩa theo từ điển tiếng Việt. Từ “giả chân” được tạo nên do sự nhầm lẫn giữa hai âm tiết “tr” và “ch”, là một lỗi sai phổ biến.
Giả trân nghĩa là gì?
Giả trân dùng để chỉ hành động, sự việc không có thật nhưng người nào đó vẫn cố tình diễn như nó có thật không hề tỏ ra xấu hổ, thẹn thùng. Từ này dùng để dành mỉa mai đến người giả tạo nhưng không quấ mang tính công kích.
Từ “giả”’ chỉ giả đối, không có thật, sai sự thật. “Trân” tức là trơ trơ, trơ trẽn, không biết xấu hổ.
Ví dụ:
- Cô ta diễn thật giả trân.
- Cô ả đó nói chuyện trông giả trân.
Giả chân nghĩa là gì?
Từ “giả chân” được tạo ra do sự nhầm lẫn âm tiết nên nó không có nghĩa trong tiếng Việt. Đây là lỗi sai chính tả phổ biến nên bạn cần lưu ý, sử dụng từ đúng để diễn đạt cho chính xác ý của mình.
Lời kết
Phân biệt được giả trân hay giả chân mới là từ đúng sẽ giúp bạn diễn đạt ý của bản thân một cách rõ ràng, chính xác. Rất nhiều kiến thức chính tả khác được cập nhật tại Thepoetmagazine chắc chắn bạn sẽ quan tâm.
Xem thêm:
- Giải đáp xong rồi nghĩa là gì và cách dùng từ chính xác?
- Trả lời chính xác đọc chuyện hay đọc truyện từ nào đúng chính tả?
- Bạn đã biết phân biệt cầu giao hay cầu dao mới đúng chính tả?