Mài giũa hay mài dũa đúng chính tả?

Có rất nhiều người hay nhầm lẫn phát âm giữa “gi” và “d”, đặc biệt là hai từ mài giũa hay mài dũa. Để biết được trong hai từ này từ nào được viết đúng chính tả, hãy cùng The POET Magazine tìm hiểu chi tiết.

Mài giũa hay mài dũa đúng chính tả?

Mài giữa là từ viết đúng chính tả, còn từ mài dũa sai chính tả, hoàn toàn không có ý nghĩa. Nhiều người nghĩ ý nghĩa của hai từ này giống nhau nên sử dụng từ nào cũng đều như nhau. Nhưng, theo quy chuẩn ngữ pháp tiếng Việt chỉ sử dụng từ mài giũa.

Mài giũa hay mài dũa
Mài giũa hay mài dũa, từ nào đúng chính tả?

Giải thích nghĩa các từ

Hiểu đúng ý nghĩa của từ giúp bạn dùng chính xác khi nói và viết. Cụ thể:

Mãi giũa nghĩa là gì?

Mài giũa có nghĩa là gọt giũa, làm cho một vật trở nên sắc bén hơn, đẹp hơn. Ngoài ra, từ nãy cũng có nghĩa là rèn luyện hoặc thử thách ai đó để trở nên tốt và thành công hơn.

Ví dụ:

  • Cô ấy đang mãi giũa móng tay cho đẹp và nhọn hơn
  • Giám đốc mài giũa anh ấy để giúp anh ấy tốt hơn, hiệu suất công việc nhanh gấp nhiều lần so với trước.

Mài dũa nghĩa là gì?

Mài dũa là từ không có ý nghĩa theo từ điển tiếng Việt, từ này được coi là sai chính tả. Khi sử dụng mạng xã hội như Facebook hay Instagram bạn thường bắt gặp từ mài dũa ở một số bài viết, đây là lỗi chính tả phổ biến ở nhiều người, nhất là các bạn trẻ.

Một số từ liên quan khác

Bạn có thể sử dụng một số từ đồng nghĩa thay cho từ mài giũa như:

  • Gọt giũa
  • Đẽo gọt
  • Sửa sang
  • Làm mới
  • Trau chuốt

Để check chính tả tiếng Việt, bạn có thể truy cập chuyên mục Kiểm Tra Chính Tả tại The POET Magazine để tra cứu nhanh và chính xác nhất.

Kết luận

Mài giũa hay mài dũa đã được The POET Magazine lý giải chi tiết về ý nghĩa và cách viết đúng chính tả. Hãy lưu ý sử dụng hai từ này để tránh nhầm lẫn, giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp và giảng dạy.

Xem thêm:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *