Nên người hay lên người đúng chính tả?
Nhiều bạn nhầm lẫn giữa nên người và lên người do hiểu sai về nghĩa và phát âm sai cách. Để biết chính xác cách dùng, bạn có thể theo dõi trang sửa lỗi chính tả tiếng việt The Poet Magazine để được giải đáp.
Nên người hay lên người từ nào là đúng chính tả?
Nên người là từ đúng chính tả trong từ điển tiếng Việt. Lên người không có trong hệ thống từ ngữ tiếng Việt. Sỡ dĩ có sử dụng từ này, vì do người dùng có sự nhầm lẫn của hai âm “N” và “L”. Vị trí đặt lưỡi khiến phát âm bị sai, hay do hình dạng lưỡi bị ngắn hoặc dài, bị ngọng, do vùng miền, đặc biệt là khu vực miền Bắc hay có sự nhầm lẫn này.
Giải thích nghĩa của các từ
Nên người hay lên người, có rất nhiều sự tranh cãi về ý nghĩa xung quanh hai cụm từ này, thông qua Kiểm Tra Chính Tả để biết câu trả lời chính xác nhất.
Nên người là gì?
“Nên người” trong từ điển tiếng Việt là trở thành người tốt, có ích. Nên người vừa là động từ vừa là tính từ. Dùng từ nên người để miêu tả cho sự thay đổi một cách tốt hơn cả tuổi tác và tinh thần, có trách nhiệm hơn, nên người tức là đủ trưởng thành, có đạo đức, trách nhiệm, biết suy nghĩ, tự lo lắng cho cuộc sống, và quan tâm đến mọi người.
Ví dụ:
- Mẹ nuôi con nên người
- Anh ấy chứng kiến tôi nên người
- Trải qua nhiều thử thách, anh ấy dần nên người.
Lên người là gì ?
Lên người không có ý nghĩa trong tiếng Việt. từ lên không kết hợp với danh từ người, không mang ý A trở thành B, đi sau chữ “lên” phải là danh từ chỉ nơi chốn, hoặc chức vụ, ví dụ như: lên cấp, lên chức, lên trường,… vì vậy lên người chỉ là lỗi dùng từ, phát âm sai.
Các từ gần nghĩa với nên người
Các bạn có thể sử dụng các từ đồng nghĩa với từ già dặn như:
- trưởng thành
- Khôn lớn
Hai chữ này mang nghĩa mang nghĩa gần như đúng với từ nên người. Đều nói về sự phát triển tốt cả về mặt nhân cách, và vẻ bề ngoài, tuổi tác.
Kết luận
Qua chuyên mục Kiểm tra chính tả của The Poet, chúng ta đã biết cách nên người hay lên người từ nào đúng chính tả, ý nghĩa và cách sử dụng từ này.
Xem thêm:
- Han gỉ hay han rỉ đúng chính tả? Nghĩa là gì?
- Sà xuống hay xà xuống? Từ nào đúng?
- Xiêu lòng hay siêu lòng đúng chính tả? Nghĩa là gì?