Phân phối chương trình ngữ văn lớp 7

Phân phối chương trình Ngữ Văn 7 2024 của ba sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều hỗ trợ tốt cho hoạt động giảng dạy.

Thầy cô giáo có thể chuẩn bị giáo án cũng như học sinh dễ dàng xem trước bài ngữ văn 7 dựa vào phân phối.

Phân phối chương trình Ngữ Văn 7 2024 Chân trời sáng tạo

Chương trình Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có sự phân chia hợp lý giữa các kỹ năng Đọc, Viết, Nghe, Nói. Việc nắm rõ phân phối tiết học giúp tối ưu hiệu quả học tập.

STT Tên bài/chủ đề Tên văn bản Số tiết Thời điểm
1 Bài 1: Tiếng nói của vạn vật ( thơ 4 chữ, năm chữ)

(13 tiết)

Đọc: – VB1: Lời của cây 1,2 Tuần 1
– VB2: Sang thu 3,4
Đọc kết nối chủ điểm:

Ông Một

5,6 Tuần 2
– Thực hành Tiếng Việt 7,8
Đọc mở rộng theo thể loại:

-Con chim chiền chiện

9 Tuần 3
Viết: -Làm bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ 10
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 11
Nói và nghe: Tóm tắt ý chính do người khác trình bày 12
Đọc:

(7tiết)

Viết:

Ôn tập 13 Tuần 4
2 Bài 2:

Bài học cuộc sống( truyện ngụ ngôn)

(13 tiết)

– VB 1: Những cái nhìn hạn hẹp. 14,15
– VB2: Những tình huống hiểm nghèo 16
– VB2: Những tình huống hiểm nghèo 17 Tuần 5
Đọc kết nối chủ điểm : Biết người biết ta 18
– Thực hành Tiếng Việt 19,20
Đọc mở rộng theo thể loại:

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

21 Tuần 6
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử 22,23
Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn 24
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe. 25 Tuần 7
Ôn tập 26
3 Bài 3:

Những góc nhìn văn chương ( Nghị luận văn học)

(15 tiết)

Đọc:

(7tiết)

– VB 1: Em bé thông minh- nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian 27,28
– VB2: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “ trong đầm gì đẹp bằng sen” 29,30 Tuần 8
Đọc kết nối chủ điểm:

Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm

31
– Thực hành Tiếng Việt 32
– Thực hành Tiếng Việt 33 Tuần 9
– Ôn tập giữa kì I 34t
– Kiểm tra giữa kì I 35,36
Sức hấp dẫn của truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” 37 Tuần 10
Viết: Viết bài văn phân tích nhân vật trong tách phẩm văn học 38,39,40
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi 41 Tuần 11
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi 42
– Ôn tập 43
4 Bài 4: Quà tặng thiên nhiên ( tản văn, tuỳ bút)

(13 tiết)

Đọc:

(8tiết)

Viết:

– VB 1:Cốm vòng 44
– VB 1:Cốm vòng 45 Tuần 12
VB 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát. 46,47
Đọc kết nối chủ điểm:

Thu sang

48
– Thực hành Tiếng Việt 49,50 Tuần 13
Đọc mở rộng theo thể loại:

– Mùa phơi sân trước

51
Viết Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc 52
Viết Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc 53 Tuần 14
Nói và nghe: Tóm tắt ý chính do người khác trình bày 54,55
– Ôn tập 56
5 Bài 5:

Từng bước hoàn thiện bản thân

(14 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

Viết:

– VB 1: Chúng ta có thể đọc nhanh hơn 57,58 Tuần 15
VB 2: Cách ghi chép để nắm bắt nội dung bài học 59,60
Đọc kết nối chủ điểm:

– Bài học từ cây  cau

61 Tuần 16
– Thực hành Tiếng Việt 62,63
Đọc mở rộng theo thể loại:

– Phòng tránh đuối nước

64
Đọc mở rộng theo thể loại:

– Phòng tránh đuối nước

65 Tuần 17
Ôn tập cuối kì I 66
KT DGck I 67,68
Viết: Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt đông 69 Tuần 18
Nói và nghe Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hoạt động 70
– Ôn tập 71,72
TC 72 72

HỌC KÌ II

STT Tên bài/chủ đề Tên văn bản Số tiết Thời điểm
1 Bài 6:

Hành trình tri thức ( Nghị luận xã hội)

(13 tiết)

Đọc:

(8 tiết)

– VB 1: Tự học – một thú vui bổ ích 73,74 Tuần 19
– VB 2: Bàn về đọc sách 75,76
Đọc kết nối chủ điểm:

– Tôi đi học

77 Tuần 20
– Thực hành Tiếng Việt 78,79
Đọc mở rộng theo thể loại:

– Đừng từ bỏ cố gắng.

80
Viết: – Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống. 81,82 Tuần 21
Nói và nghe: – Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống 83
Nói và nghe: – Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống 84
– Ôn tập 85 Tuần 22
2 Bài 7:

Trí tuệ dân gian ( Tục ngữ)

(12 tiết)

Đọc:

(7 tiết)

– VB 1:Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết 86,87
– VB 2: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. 88
– VB 2: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. 89 Tuần 23
Đọc kết nối chủ điểm:

Tục ngữ và sáng tác văn chương

90
– Thực hành Tiếng Việt 91,92
Đọc mở rộng theo thể loại:

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

93 Tuần 24
Viết: – Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đòi sống 94,95
Nói và nghe: – Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. 96
– Ôn tập 97 Tuần 25
3 Bài 8:

Nét đẹp văn hoá Việt ( văn bản thông tin)

(13 tiết)

Đọc:

(6 tiết)

– VB 1: Trò chơi cướp cờ 98,99
– VB 2: Cách gọt củ hoa thuỷ tiên 100
– VB 2: Cách gọt củ hoa thuỷ tiên 101 Tuần 26
Đọc kết nối chủđ iểm:

Hương khúc

102
– Thực hành Tiếng Việt 103,104
Đọc mở rộng theo thể loại:

Kéo co

105 Tuần 27
– Ôn tập giữa kì II 106
– Kiểm tra giữa kì II 107,108
Viết: – Viết văn bản tường trình 109,110 Tuần 28
Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trong ý kiến khác biệt 111,112
– Ôntập 113 Tuần 29
4 Bài 9:

Trong thế giới viễn tưởng ( Truyện khoa học viễn tưởng)

(12 tiết)

Đọc:

(6 tiết)

– VB 1: Dòng “ Sông Đen” 114,115
– VB 2: Xưởng Sô- cô-la 116
– VB 2: Xưởng Sô- cô-la 117 Tuần 30
Đọc kết nối chủ điểm:

– Trái tim Đan- kô

118
– Thực hànhTiếng Việt 119,120
Đọc mở rộng theo thể loại:

– Một ngày của Ích- chi-an

121 Tuần 31
Viết: – Viết đoạn văn tóm tắt văn bản 122

123

Nói và nghe: -Thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi 124
– Ôn tập 125 Tuần 32
5 Bài 10:

Lắng nghe trái tim mình ( Thơ)

(12 tiết)

Đọc:

(6 tiết)

– VB 1 : Đợi mẹ 126

127

– VB 2: Một con méo nằm ngủ trên ngực tôi 128
– VB 2: Một con méo nằm ngủ trên ngực tôi 129 Tuần 33
Đọc kết nối chủ điểm:

– Lời trái tim

130
– Thực hànhTiếng Việt 131

132

– Ôn tập cuối kì II 133 Tuần 34
– Kiểm tra DGck kì II 134

135

Đọc mở rộng theo thể loại:

– Phòng tránh đuối nước.

136
Đọc mở rộng theo thể loại:

– Phòng tránh đuối nước.

137 Tuần 35
chương trình ngữ văn 7
Phân phối chương trình hai học kỳ Ngữ văn lớp 7 năm 2024

Phân phối chương trình Ngữ Văn lớp 7 2024 Kết nối tri thức

Ppct văn 7 Kết nối tri thức chia thành hai học kì với số tiết chênh lệch không quá nhiều. Tổng hợp chương trình Ngữ Văn 7 học kì 1 có 72 tiết và học kì 2 68 tiết chia đều cho các kỹ năng.

Học kì 1 (18 tuần – 72 tiết)

TUẦN TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ TIẾT NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Bài 1.

Bầu trời tuổi

thơ – Truyện.

(13 tiết)

1 – Tri thức Ngữ văn+ Bầy chim chìa vôi

(Nguyễn Quang Thiều)

– Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm văn bản.

– Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện.

– Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.

– Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.

– Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.

2 – Bầy chim chìa vôi (tt)
3 – Bầy chim chìa vôi (tt)
4 – Thực hành tiếng Việt
2 5 Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi)
6 – Đi lấy mật (tt)
7 – Thực hành tiếng Việt
8 – Ngàn sao làm việc (Võ Quảng)
3 9 Phân tích bài viết tham khảo
10 – Thực hành viết theo các bước
11 – Thực hành viết theo các bước (tt)
12 – Trao đổi về một vấn đề…quan tâm
4 13 – Ôn tập
Bài 2.

Khúc nhạc tâm

hồn –Thơ bốn

chữ, năm chữ.

(12 tiết)

14 – Tri thức Ngữ văn + Đồng dao mùa xuân

(Nguyễn Khoa Điềm)

– Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

– Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.

– Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

– Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước.

15 Đồng dao mùa xuân (tt)
16 – Thực hành tiếng Việt
5 17 – Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)
18 – Gặp lá cơm nếp (tt)
19 – Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
20 – Thực hành tiếng Việt
6 21 Tập làm một…bốn chữ, năm chữ
22 Viết đoạn văn ghi lại…(Phân tích…)
23 – Thực hành viết theo các bước
24 Trình bày suy nghĩ về…đời sống
7 25 – Ôn tập
Bài 3.

Cội nguồn yêu

thương- Truyện

(13 tiết)

26 -Tri thức Ngữ văn + Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ (Nguyễn Ngọc Thuần) – Nhận biết được tính cách nhân vật, nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kể.

– Thể hiện được thái độ đối với cách giải quyết vấn đề của tác giả trong truyện.

– Nhận biết được đặc điểm của số từ, phó từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.

– Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

– Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương.

27 -Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ (tt)
28 -Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ (tt)
8 29 – Thực hành tiếng Việt
30 – Người thầy đầu tiên (trích, Trin-ri-dơ Ai-tơ ma-tốp)
31 – Người thầy đầu tiên (tt)
32 – Thực hành tiếng Việt
9 33 Quê hương (Tế Hanh)
34 Phân tích bài viết tham khảo
35 – Thực hành viết theo các bước
36 – Thực hành viết theo các bước (tt)
10 37 Trình bày ý kiến về…đời sống
38 – Ôn tập
Ôn tập và kiểm

tra giữa kì I

(4 tiết)

39 – Ôn tập giữa kì I
40 – Ôn tập giữa kì I (tt)
11 41 – Kiểm tra giữa kì I
42
Bài 4.

Giai điệu đất

nước – Thơ

(13 tiết)

43 – Tri thức Ngữ văn + Mùa xuân nho nhỏ

(Thanh Hải)

– Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

– Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

– Hiểu được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh.

– Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

– Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước.

44 – Mùa xuân nho nhỏ (tt)
12 45 – Mùa xuân nho nhỏ (tt)
46 – Thực hành tiếng Việt
47 Gò Me (trích, Hoàng Tố Nguyên)
48 Gò Me (tt)
13 49 – Thực hành tiếng Việt.
50 – Bài thơ “Đường núi” Nguyễn Đình Thi, Vũ Quần Phương
51 Phân tích bài viết tham khảo
52 – Thực hành viết theo các bước
14 53 – Trả bài kiểm tra giữa kì I.
54 Trình bày ý kiến về…thiện nguyện
55 – Ôn tập
Bài 5.

Màu sắc trăm

miền –Tuỳ bút,

tản văn.

(12 tiết)

56 – Tri thức Ngữ văn

Tháng giêng mơ về…rét ngọt (trích, Vũ Bằng)

– Nhận biết được chất trữ tình, cái tối tác giả, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn và hiểu được chủ đề, thông điệp của văn bản.

– Nhận biết được sự phong phú, đa dạng của ngôn ngữ các vùng miền.

– Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

– Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền.

15 57 – Tháng giêng mơ về…rét ngọt (tt)
58 – Thực hành tiếng Việt
59 – Chuyện cơm hến (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
60 – Chuyện cơm hến (tt)
16 61 -Thực hành tiếng Việt
62 – Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
63 Phân tích bài viết tham khảo
64 – Thực hành viết theo các bước
17 65 – Thực hành viết theo các bước (tt)
66 Trình bày ý kiến về vấn đề…hiện đại
67 – Ôn tập
Ôn tập và kiểm

tra cuối kì I.

(5 tiết)

68 Ôn tập cuối kì I
18 69 – Ôn tập cuối kì I (tt)
70 – Kiểm tra cuối kì I
71
72 – Trả bài kiểm tra cuối kì I

Học kì 2 (17 tuần – 68 tiết)

TUẦN TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ TIẾT NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
19 Bài 6.

Bài học cuộc

sống – Truyện

ngụ ngôn.

(12 tiết)

73 – Tri thức Ngữ văn + Đẽo cày giữa đường

(Ngụ ngôn Việt Nam)

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề.

– Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.

– Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của

biện pháp tu từ nói quá.

– Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

– Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn.

– Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian hay của người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm

74 – Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
75 – Con mối và con kiến (Nam Hương)
76 – Thực hành tiếng Việt
20 77 – Một số câu tục ngữ Việt Nam
78 – Một số câu tục ngữ Việt Nam (tt)
79 – Thực hành tiếng Việt
80 – Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh)
21 81 Phân tích bài viết tham khảo
82 – Thực hành viết theo các bước
83 – Kể lại một truyện ngụ ngôn
84 – Ôn tập
22 Bài 7.

Thế giới viễn

tưởng – Truyện

khoa học viễn

tưởng.

(12 tiết)

85 – Tri thức Ngữ văn

– Cuộc chạm trán trên đại dương (trích hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ)

– Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

– Hiểu được đặc điểm và chức năng của liên kết và mạch lạc, công dụng của dấu chấm lửng trong văn bản.

– Viết được bài văn kế lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả.

– Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các ý kiến khi thảo luận.

– Biết khát vọng và ước mơ; có ý chí biến khát vọng, ước mơ tốt đẹp thành hiện thực.

86 – Cuộc chạm trán trên đại dương (tt)
87 – Thực hành tiếng Việt
88 – Thực hành tiếng Việt (tt)
23 89 – Đường vào trung tâm vũ trụ (trích Thiên Mã, Hà Thuỷ Nguyên)
90 – Đường vào trung tâm vũ trụ (tt)
91 – Thực hành tiếng Việt
92 Dấu ấn Hồ Khanh (Nhật Văn)
24 93 Phân tích bài viết tham khảo
94 – Thực hành viết theo các bước
95 – Thảo luận về vai trò của công nghệ…
96 – Ôn tập
25 Bài 8.

Trải nghiệm để

Trưởng thành-

Văn bản nghị

luận.

(13 tiết)

97 – Tri thức Ngữ văn

– Bản đồ dẫn đường (Đa-ni-en Gốt-li-ep)

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống thể

hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.

– Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu hơn văn bản.

– Hiểu được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trong văn bản; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thuật ngữ.

– Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

– Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

– Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng.

98 – Bản đồ dẫn đường (tt)
99 – Thực hành tiếng Việt
100 – Hãy cầm lấy và đọc (Huỳnh Như Phương)
26 101 – Hãy cầm lấy và đọc (tt)
102 – Thực hành tiếng Việt
103 – Thực hành tiếng Việt (tt)
104 – Nói với con (Y Phương)
27 105 – Phân tích bài viết tham khảo
106 – Thực hành viết theo các bước
107 – Thực hành viết theo các bước (tt)
108 – Trình bày ý kiến… vấn đề đời sống
28 109 – Ôn tập
Ôn tập và kiểm

tra giữa kì II

(4 tiết)

110 – Ôn tập giữa kì II
111 – Ôn tập giữa kì II (tt)
112 – Kiểm tra giữa kì II
29 113
Bài 9.

Hoà điệu với

tự nhiên-

Văn bản thông

tin.

(14 tiết)

114 – Tri thức Ngữ văn

Thuỷ tiên tháng Một (Thô-mát L. Phrít–man)

– Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nếu được trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn văn bản.

– Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

– Nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của cước chú và tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin; hiểu được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó.

– Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

– Giải thích được (dưới hình thức nói) quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

– Biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hoà với tự nhiên.

115 – Thuỷ tiên tháng Một (tt)
116 – Thực hành tiếng Việt
30 117 – Lễ rửa làng của người Lô Lô (Phạm Thuỳ Dung)
118 – Lễ rửa làng của người Lô Lô (tt)
119 – Bản tin về hoa anh đào (Nguyễn Vĩnh Nguyên)
120 – Bàn tin về hoa anh đào (tt)
31 121 – Thực hành tiếng Việt
122 – Phân tích bài viết tham khảo
123 – Thực hành viết theo các bước
124 – Thực hành viết theo các bước (tt)
32 125 – Trả bài kiểm tra giữa kì II
126 – Giải thích quy tắc….hoạt động
127 – Ôn tập
Bài 10.

Trang sách và

cuộc sống-

Văn bản nghị

luận.

(08 tiết)

128 – Tri thức Ngữ văn + Cuốn sách mới – chân trời mới – Phát triển kĩ năng tự đọc sách: đọc mở rộng văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin theo các chủ đề đã học.

– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm và nội dung chính của văn bản với mục đích của nó.

– Phát triển kĩ năng viết: viết về một nhân vật yêu thích.

– Phát triển kĩ năng nói và nghe: trình bày, trao đổi về sách, nhân vật yêu thích và các đề tài có liên quan.

– Yêu thích đọc sách và biết vận dụng những điều đã đọc vào thực tế.

33 129 – Đọc cùng nhà phê bình
130 – Đọc cùng nhà phê bình(tt)
131 – Đọc và trò chuyện cùng tác giả
132 Từ ý tưởng…sản phẩm, phân tích…
34 133 – Thực hành viết theo các bước
134 – Ngày hội với sách
135 – Ngày hội với sách (tt)
Ôn tập và kiểm

tra cuối kì II.

(5 tiết)

136 Ôn tập cuối kì II
35 137 Ôn tập cuối kì II (tt)
138 – Kiểm tra cuối kì II
139
140 – Trả bài kiểm tra cuối kì II

phân phối chương trình ngữ văn 7

Phân phối chương trình Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hai học kỳ năm 2024

Kết luận

Phân phối chương trình Ngữ Văn 7 2024 giữ vai trò quan trọng hỗ trợ nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy. Thầy cô giáo và học sinh nên tìm hiểu & tham khảo thêm tại The POET để có sự chuẩn bị tốt nhất dành cho năm học mới.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *