Tổng hợp mọi bút danh, bút hiệu của Hồ Chí Minh

Bút danh, bút hiệu Hồ Chí Minh liên tục thay đổi trong suốt sự nghiệp cách mạng và văn học của người. Những bút danh này phản ánh sự linh hoạt cùng tính bí mật của Người trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

Tổng hợp các bút danh của Hồ Chí Minh từ 1890 – 1969

Dưới đây là tất tần tật các bút danh, bút hiệu Hồ Chí Minh đã sử dụng từ khi sinh ra đến lúc lìa đời mà bạn không thể bỏ qua:

Giai đoạn 1890 – 1910

Trong 20 năm đầu đời, bác sử dụng 5 tên gọi do chính gia đình đặt.

  • 1980: Nguyễn Sinh Cung
  • 1980: Nguyễn Sinh Côn
  • 1980: Nguyễn Tất Thành
  • 1901: Nguyễn Văn Thành
  • 1980: Nguyễn Bé Con

Giai đoạn 1911 – 1941

Trong thời gian đi tìm đường cứu nước từ năm 1911 đến năm 1941, Bác dùng các bút danh sau:

  • 1911: Văn Ba
  • 1912: Paul Tất Thành
  • 1914: Tất Thành
  • 1915: Pôn Thành (Paul Thành)
  • 1919: Nguyễn Ái Quốc
  • 1920: Phéc-đi-năng, An-be đơ PU-VUA-VIN (Anbert de POUVOURVILLE)
  • 1921-1926: Nguyễn A.Q
  • 1922: CULIXE, N.A.Q, Ng.A.Q, Hăngri Trần (Henri Tchen)
  • 1923: N, Cheng Vang, Nguyễn, Chú Nguyễn
  • 1924: Lin, Ái Quốc, Un Annamite (Một người An Nam), Loo Shing Yan, Ông Lu, Lý Thụy, Lý An Nam, Nilốpxki (N.A.Q)
  • 1925: Vương, L.T, HOWANG T.S, Z.A.C, Lý Mỗ, Trương Nhược Trừng, Vương Sơn Nhi
  • 1926: Vương Đạt Nhân, Mộng Liên, X, H.T, Tống Thiệu Tổ, X.X
  • 1927: Wang, N.K, N. Ái Quốc, Liwang, Ông Lai, A.P
  • 1928: N.A.K, Thọ, Nam Sơn, Chín (Thầu Chín)
  • 1930: Víchto Lơ bông (Victor Lebon), Ông Lý, Ng. Ái Quốc, L.M. Vang, Tiết Nguyệt Lâm, Pôn (Paul), T.V. Wang, Công Nhân, Vícto
  • 1931: V, K, Đông Dương, Quac.E. Wen, K.V, Tống Văn Sơ
  • 1933: New Man
  • 1934: Li Nốp
  • 1935: Teng Man Huon
  • 1938: Hồ Quang, P.C.Lin (PC Line)
  • 1939: D.C. Lin, Lâm Tam Xuyên
  • 1940: Ông Trần, Bình Sơn
  • 1941: Cúng Sáu Sán, Già Thu, Kim Oanh, Bé Con, Ông Cụ, Hoàng Quốc Tuấn, Bác
Bút danh Hồ Chí Minh
Tổng hợp các bút danh, bút hiệu của Bác

Giai đoạn 1942 – 1945

Từ năm 1942 – 1945 khi Bác trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã sử dụng những bút hiệu sau:

  • 1942: Thu Sơn, Xung Phong, Hồ Chí Minh, Hy Sinh
  • 1945: Cụ Hoàng, C.M. Hồ, Chiến Thắng, Ông Ké, Hồ Chủ tịch, Hồ, Q.T, Q.Th, Lucius

Giai đoạn 1946 – 1954

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1946 đến năm 1954 Bác sử dụng các bút danh sau:

  • 1946: Bác Hồ, T.C, H.C.M, Đ.H, Xuân, Một người Việt Nam
  • 1947: Tân Sinh, Anh, X.Y.Z, A, A.G, Z
  • 1948: Lê Quyết Thắng, K.T, K.Đ
  • 1949: G, Trần Thắng Lợi, Trần Lực, H.G, Lê Nhân, T.T
  • 1950: DIN, Đinh, T.L, Chí Minh
  • 1951: C.B, H, Đ.X, V.K, Nhân dân, N.T, Nguyễn Du Kích
  • 1953: Hồng Liên
  • 1954: Nguyễn Thao Lược, Lê, Tân Trào

Giai đoạn 1955 – 1969

Những năm cuối đời, khi Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, Người có những bút danh sau:

  • 1955: H.B
  • 1957: Nguyễn Tân, K.C
  • 1958: Chiến Sĩ, T
  • 1959: Thu Giang, Nguyên Hảo Studiant (Nguyên Hảo, sinh viên), Ph.K.A
  • 1960: C.K, Tuyết Lan, Giăng Pho (Jean Fort), Trần Lam, Một người Việt kiều ở Pháp về, K.K.T
  • 1961: T. Lan, Luật sư Th.Lam, Ly
  • 1963: Lê Thanh Long, CH-KOPP (A-la-ba-na), Thanh Lan, Ngô Tam, Nguyễn Kim, Ng~. Văn Trung
  • 1964: Dân Việt, Đinh Văn Hảo, C.S, Lê Nông, L.K
  • 1965: K.O
  • 1966: Lê Ba, La lập, Nói Thật
  • 1967: Chiến Đấu
  • 1968: B, Việt Hồng, Đinh Nhất

Các bút hiệu Hồ Chí Minh cần tìm hiểu thêm

Bên cạnh các bút hiệu trên, còn có một số bút danh bút hiệu khác của Người chưa được chứng minh cụ thể như sau:

  • 1922: U.L. (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Người cùng khổ)
  • 1923: H.A. (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Người cùng khổ)
  • 1926: Diệu Hương (Bút danh ký dưới bài đăng báo Thanh niên)
  • 1927: Nguyễn Hữu Văn (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Công nhân Ba cu)
  • 1924: Nguyễn Hải Khách (Bí danh dùng năm)
  • Hương Cảng: T.V. (Bí danh dùng khi ở Hương Cảng), Wau you (Bí danh dùng khi ở Hương Cảng)
  • Thái Lan: Nguyễn Lai (Bí danh dùng khi hoạt động ở Thái Lan), Chính (Bí danh dùng khi hoạt động ở Thái Lan), Tín (Bí danh dùng khi hoạt động ở Thái Lan)
  • 1925: Vương Bạc Nhược (Bí danh dùng khi hoạt động ở Quảng Châu, Trung Quốc)
  • Cứu quốc: Đ.L.Đ. (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Cứu quốc), T.R. (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Cứu quốc)
  • Nhân dân: H.L. (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Nhân dân), H.C. (Bút danh ký dưới bài viết đăng trên báo Nhân dân)
  • 1959: L. (Bút danh ký dưới bài viết)
  • Nước ngoài: Lê Đinh (Ký trong một số bức điện gửi ra nước ngoài)

Lời kết

Bút danh, bút hiệu Hồ Chí Minh thường xuyên thay đổi nhằm đảm bảo sự bí mật, an toàn cho Người trong quá trình hoạt động cách mạng. Ngoài các bút danh đã được xác thực, còn nhiều tên gọi khác chưa có cơ sở để khẳng định chắc chắn. Thepoetmagazine.org sẽ nỗ lực cập nhật và chia sẻ thêm tới bạn trong thời gian tới.

Xem thêm:

[internal_link]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hi88 8xbet kubet